Cà phê Arabica – Nguồn gốc của cà phê.
Chỉ một số ít người biết được nguồn gốc thật sự của cây cà phê Arabica xuất hiện đầu tiên ở Châu Phi – Đặc biệt là ở Ethopia và sử dụng cà phê đầu tiên được biết cách đây 500 năm. Thông qua các thương vụ trao đổi mua bán với nhau giữa dân tộc văn minh với Phương Tây và người Ả Rập đã sử dụng những hạt cà phê rang đen như một loại thức uống có màu đen, được biết đến như một thức uống thông thường và mang lại giá trị kinh tế cao tới ngày nay. Sử dụng cà phê trở nên rộng rãi khắp hơn trong cộng đồng không theo Hồi giáo đã không xảy ra chuyện gì mãi đến năm 1880, khi đó, Các vị giám mục Ai cập của Hội giáo chính thống ở Ethopia chấm dứt lệnh cấm các tôn giáo rằng ngăn cấm các tín đồ đạo Hồi thưởng thức cà phê và đánh giá cao những chất lượng mà nó đem lại.
Bản đồ trồng cà phê Ethiopia (ảnh: sưu tầm).
Trong suốt giai đoạn này, những đoàn tàu đã được thiết lập hành trình đến các vùng đất cà phê: Java, Yemen và Ethiopia và Nhà văn trẻ Arthur Rimbaud quyết định trở thành một lái buôn cà phê. Một vài năm sau đó, một tai nạn bất ngờ trong việc kinh doanh và việc khan hiếm nguồn nước đã được báo trước kết thúc cuộc hành trình của ông.
Thu hoạch cà phê ở Ethiopia (ảnh: sưu tầm).
Ngày nay, ngôi nhà của ông ở Hara được cải tạo một cách hoàn toàn và thay đổi thành viện bảo tàng, và du khách có thể thăm quan thư viện của Rimbaud và một số của hiện vật Jebena – Bình pha cà phê truyền thống của người Ethiopa – nhà văn này đã dùng.
Nguồn cội và những nơi thiêng liêng của cà phê
Ethiopia là đất nước gồm nhiều dân tộc thiểu số và các bộ tộc khác nhau về thế hệ, ngôn ngữ và tôn giáo. Trong khi vùng Amhara và Tigray, người dân Do Thái và Kito giáo, chiếm ưu thế ở khu vực phía Bắc, Phía Nam là nơi sinh sống của dân tộc Oromo Hồi giáo, những dân tộc này chiếm cho 50% dân số. Nghi lễ truyền thống của tổ tiên và phong tục đã tồn tại trong các bộ lạc từ Kuti – xắc lá cà phê – đến Hoja – xắc pha loãng với sữa – đến Buna – các nghi lễ pha chế thức uống màu đen.Việc sử dụng tất cả các phần có thể ăn được của cây cà phê Arabica trải dài một thời gian và một số khu vực , đặc biệt khu vực người Ethiopia ở khu vực Kaffa, nơi nguồn gốc của chữ “cà phê”. Với sự phát triển các nghi thức cúng tế cà phê nên trở thành thức uống chính thức của đạo Hồi giáo, cộng đồng Hồi giáo người Ethiopia đã thực thi tốt.
Dã cà phê bằng cối ở Ethiopia (ảnh: sưu tầm).
Giữa thế kỷ 17 và 18, Harar – là thành đường trắng , là thánh đường Hồi giáo lớn thứ tư trên thế giới – đã trở thành trung tâm thương mại, văn hóa và quản lý chiến lược thương mại cà phê quan trọng với Yemen.
Lễ hội cà phê và bình pha cà phê Ethiopia ( bình Jebena).
Bình Jebena (ảnh: sưu tầm).
Trong thiên niên kỷ III, Ethiopia vẫn còn giữ những phong tục xưa và cách tiêu dùng cà phê hiện đại ngày nay và phong cách chuẩn cùng tồn tại song song: địa điểm công cộng cà phê chủ yếu tiêu thụ hình thức pha espresso, theo phong cách truyền thống được truyền bá bởi người Ý trong suốt thời gian bị đô hộ thực dân, khi đó, chính điều này là một buổi lễ quan trọng trong gia đình đời sống xã hội tại mỗi gia đình riêng.
Phụ nữ Ethiopia rang cà phê chuẩn bị cho buổi cầu nguyện Buna (ảnh: sưu tầm).
Buổi chuẩn bị cầu nguyện, Buna, yêu cầu trải qua nhiều giai đoạn khác nhau: một người phụ nữ mặc áo bông choàng trắng rang những hạt cà phê xanh, phun nước vào cà phê ngay khi kết thúc xong một mẽ rang, sau đó, họ sẽ cho vào một cối gỗ để giã cho nhỏ và cuối cùng , hạt cà phê giã vụ vào bình Jebena đun sôi. Sự phát triển những vật dụng pha chế cà phê đầu tiên, là bình cổ Jebena được nặn sáng tạo bằng tay tráng lớp men đen và được trang trí tinh xảo trên nền đất nung, có đai cầm , làm cầm nắm dể hơn và vòi rót nhô ra ngoài để dòng chảy cà phê ra dể dàng hơn.
Thưởng thức cà phê ở Ethiopia (ảnh: sưu tầm).
Mỗi gia đình để sở hữu nhiều hơn một cái, với nhiều tính năng khác nhau và trang trí, sử dụng lâu đời nhất trong các nghi lễ Buna, bởi vì những bình Jebena lâu đời nhất cho ra cà phê ngon nhất.
Tài liệu được dịch sang Tiếng Việt – Bởi Công Ty TNHH BLAGU Việt Nam